Câu 18: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước có hiệu lực bongdalu fun lý mạnh mẽ gồm những nội dung gì?
Trả lời: Những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước có hiệu lực bongdalu fun lý mạnh mẽ bao gồm:
Một là, hoạt động quản lý Nhà nước phải bằng Hiến bongdalu fun, bongdalu fun luật và chú trọng đưa bongdalu fun luật vào cuộc sống. Nhà nước dân chủ Việt Nam không thể thiếu bongdalu fun luật, vì bongdalu fun luật là “bà đỡ” cho dân chủ. Dân chủ đích thực bao giờ cũng đi liền với kỷ cương phép nước. Mọi quyền dân chủ của người dân phải được thể chế hóa bằng Hiến bongdalu fun và bongdalu fun luật; ngược lại, hệ thống bongdalu fun luật phải bảo đảm cho quyền tự do, dân chủ của người dân được tôn trọng trong thực tế.
Hai là, phải xây dựng một nền bongdalu fun chế xã hội chủ nghĩa bảo đảm được việc thực thi quyền lực của nhân dân. Người khẳng định vai trò của bongdalu fun luật là: “Trăm điều phải có thần linh bongdalu fun quyền”1#. Người có công lớn trong sự nghiệp lập hiến, lập bongdalu fun của nước ta. Người luôn chăm lo hoàn thiện hệ thống bongdalu fun luật. Ở cương vị Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh đã hai lần đứng đầu Ủy ban soạn thảo Hiến bongdalu fun (Hiến bongdalu fun năm 1946 và 1959), đã ký công bố 16 đạo luật, 613 sắc lệnh và nhiều văn bản dưới luật khác.
Ba là, Hồ Chí Minh thường chỉ rõ những tiêu cực và nhắc nhở mọi người đề phòng và khắc phục những tệ nạn trong bộ máy Nhà nước như: đặc quyền, đặc lợi; tham ô, lãng phí, quan liêu; tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo... Người yêu cầu tăng cường tính nghiêm minh của bongdalu fun luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng, đề cao vai trò nêu gương của cán bộ, đảng viên, cán bộ chủ chốt các ngành, các cấp.
Bốn là, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức và tài: Những yêu cầu của Người đối với đội ngũ cán bộ, công chức bao gồm:
- Tuyệt đối trung thành với cách mạng.
- Hăng hái, thành thạo công việc, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ.
- Phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân.
- Cán bộ, công chức phải là những người dám phụ trách, dám quyết đoán, dám chịu trách nhiệm, nhất là trong những tình huống khó khăn, “thắng không kiêu, bại không nản”.
Phải thường xuyên tự phê bình và phê bình, luôn luôn có ý thức và hành động vì sự lớn mạnh, trong sạch của Nhà nước.
1.Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.1, tr.473.
(Theo tài liệu của Ban Tuyên giáo T.Ư biên soạn)
Ý kiến bạn đọc