Hiệu quả Nhóm cùng sở thích bongdalu truc tiep dê ở Bản Khoéc
BHG - Trước đây, Bản Khoéc là một trong những thôn khó khăn nhất của xã Thượng Sơn (Vị Xuyên), với tỷ lệ hộ nghèo cao; tập quán sản xuất nông nghiệp manh mún, lạc hậu. Để giúp người dân phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo, Chương trình Giảm nghèo dựa trên phát triển hàng hóa (CPRP) đã hỗ trợ người dân hình thành và phát triển Nhóm cùng sở thích (CIG) bongdalu truc tiep dê hàng hóa.
Thành viên Nhóm CIG bongdalu truc tiep dê thôn Bản Khoéc Hoàng Thông Phau chăm sóc đàn dê của gia đình. |
Nhóm CIG bongdalu truc tiep dê thôn Bản Khoéc được thành lập cuối năm 2016 với 10 thành viên, trong đó có 6 hộ nghèo, 4 hộ cận nghèo. Ngay khi thành lập, nhóm đã xây dựng phương án chăn bongdalu truc tiep với tổng nguồn vốn ban đầu trên 200 triệu đồng. Trong đó, Chương trình CPRP hỗ trợ 100 triệu đồng, còn lại là vốn góp của các thành viên. Năm đầu tiên, nhóm mua 35 con dê giống chia cho các thành viên bongdalu truc tiep và được Chương trình CPRP tập huấn phương pháp, kỹ thuật chăm sóc, đảm bảo thức ăn, cách làm chuồng trại; phòng, chống dịch bệnh…, nhờ chịu khó chăm sóc, đàn dê của nhóm sinh trưởng, phát triển tốt. Sau hơn 2 năm thực hiện, từ 35 con dê ban đầu, đến nay phát triển được trên 300 con; hầu hết các hộ thành viên đều có dê bán ra thị trường, với giá từ 70 – 90.000/kg, số tiền bán dê được các hộ tiếp tục đầu tư để tăng đàn.
Anh Hoàng Dùn Kinh, Trưởng nhóm CIG bongdalu truc tiep dê Bản Khoéc chia sẻ: Đầu tháng 9 vừa qua, nhóm đã bán trên 100 con dê hàng hóa, thu về hơn 200 triệu đồng; hiện tại, nhóm còn còn 150 con đang phát triển tốt. Trước đây, hầu hết các hộ đều chăn bongdalu truc tiep theo phương pháp chăn thả tự do, đàn dê phát triển chậm, thị trường không ổn định… Từ ngày tham gia Nhóm CIG, các hộ được học hỏi kinh nghiệm, bongdalu truc tiep dê theo hình thức nhốt kết hợp chăn thả; đồng thời đẩy mạnh trồng cỏ và thường xuyên quan tâm chăm sóc… nên đàn dê phát triển tốt. Từ số tiền bán dê, các hộ tiếp tục đầu tư mở rộng chuồng trại, mua thêm dê giống để tăng đàn; hướng đến phát triển dê hàng hóa.
Chị Lý Thị Thiệu, Chủ tịch Hội Nông dân xã Thượng Sơn cho biết: “Nhóm CIG bongdalu truc tiep dê ở Bản Khoéc hoạt động rất hiệu quả, mô hình đã giúp nhiều hộ thành viên nâng cao thu nhập, vươn lên thoát nghèo. Đồng thời góp phần thay đổi tập quán chăn bongdalu truc tiep lạc hậu, nhỏ lẻ sang chăn bongdalu truc tiep hàng hóa và tác động mạnh đến việc tổ chức lại sản xuất cho nông dân; dần hình thành các mối liên kết trong chăn bongdalu truc tiep. Đây là mô hình hiệu quả có khả năng nhân rộng cao vì rất phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu ở Thượng Sơn. Trong thời gian tới, Hội Nông dân xã sẽ tham mưu cho Đảng ủy, UBND xã triển khai nhân rộng mô hình CIG chăn bongdalu truc tiep dê tại các thôn trên địa bàn xã.
Bên cạnh phát triển Nhóm CIG bongdalu truc tiep dê, Chương trình CPRP cũng đồng loạt triển khai nhiều hợp phần khác trên địa bàn xã; từng bước giúp người dân ổn định cuộc sống, vươn lên xóa đói, giảm nghèo bền vững.
Bài, ảnh:AN GIANG
Ý kiến bạn đọc