Kết nối giữa sản xuất và tiêu thụ bongdalu 13
BHG -Sau 2 năm triển khai thực hiện Chương trình “Mỗi xã một bongdalu 13” (OCOP) được đánh giá là hướng đi đúng, nhằm nâng cao giá trị sản xuất và xây dựng thương hiệu nông nghiệp của tỉnh. Trên cơ sở đó, tỉnh xây dựng định hướng để phát triển chương trình OCOP giai đoạn 2021 - 2025 với mục tiêu sản xuất ra các bongdalu 13 có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế.
![]() |
Các bongdalu 13 được người tiêu dùng đón nhận. |
Giai đoạn 2018 - 2020, toàn tỉnh có 375 bongdalu 13 của 63 doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) và hộ dân đăng ký tham gia chương trình OCOP. Trong đó, có 120 bongdalu 13 đạt hạng 3 sao, 4 sao. Dự kiến đến hết năm 2020, có khoảng trên 180 bongdalu 13 đạt hạng 3 sao, 4 sao. Các chủ thể tham gia vào chương trình OCOP đã tiếp cận được chính sách hỗ trợ của tỉnh để đầu tư máy móc hiện đại vào sản xuất, kinh doanh cũng như xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu nông sản, hình thành và phát triển một số vùng sản xuất hàng hóa tập trung có liên kết hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ bongdalu 13. Tất cả các bongdalu 13 được chứng nhận OCOP đều đạt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm trở lên, nhiều bongdalu 13 áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến theo tiêu chuẩn để tạo ra bongdalu 13 chất lượng cao.
Qua đánh giá, chương trình OCOP không những góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế mà còn có ý nghĩa trong việc giải quyết việc làm, môi trường, phát huy sức sáng tạo, niềm tự hào của người dân, hình thành các tổ chức liên kết kinh tế cộng đồng bền vững và nâng cao năng lực sản xuất, kiến thức tiếp cận thị trường cho người dân khu vực nông thôn. Tiêu biểu như: HTX chế biến chè Phìn Hồ (Hoàng Su Phì); HTX dịch vụ nông nghiệp Tả Lủng (Mèo Vạc); HTX Cộng đồng Nặm Đăm (Quản Bạ)… đã đưa dây chuyền vào sản xuất các dòng bongdalu 13 cao cấp chè, mật ong, nghệ, bài thuốc dân gian hữu ích của người Dao để phục vụ khách hàng, mang lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân trên địa bàn.
Anh Phùng Sùn Chòi, Giám đốc HTX Minh Quang, thôn Minh Sơn, xã Xuân Minh (Quang Bình) cho biết: “Nối tiếp nghề truyền thống của gia đình, tôi chọn con đường lập nghiệp tại quê hương và quyết tâm mở xưởng sản xuất chè. Thời điểm chính vụ, HTX thu mua trên 1,5 tấn chè, chè búp tươi giá đạt 12 - 15 nghìn đồng/kg, tạo công ăn việc làm ổn định cho 3 - 5 lao động, mức thu nhập đạt 6 triệu đồng/tháng. Để nâng cao uy tín, danh tiếng của vùng chè Shan tuyết địa phương, tôi đã nghiên cứu thành công 4 bongdalu 13 đạt hạng 3 sao, 4 sao của chương trình OCOP, gồm: Đặc sản trà chất lượng cao Xuân Minh loại 500 gam và 100 gam; đặc sản Trà Shan II; trà Bạch mẫu đơn. Ngoài việc đưa bongdalu 13 vào siêu thị Vinmart, HTX đã liên kết với Công ty xuất, nhập khẩu Quốc tế Vàng Long đưa 6 bongdalu 13 đến kênh phân phối ở Hà Nội. Tôi đang nghiên cứu thêm 2 bongdalu 13 chè phân khúc cao để giới thiệu cho nhiều người biết đến và được thưởng thức chè Xuân Minh”.
Thời gian qua, tỉnh cũng đã triển khai các hoạt động tuyên truyền, xúc tiến, quảng bá các bongdalu 13 tại hội chợ các tỉnh Quảng Ninh, Hòa Bình, Lạng Sơn. Trong đó, năm 2020, tỉnh xây dựng 3 điểm trưng bày và bán bongdalu 13 tại các huyện Đồng Văn, Mèo Vạc, Bắc Quang; hỗ trợ 3 điểm bán và giới thiệu sản phẩm cấp tỉnh tại thành phố Hà Nội; tham gia gian hàng tại Hội thảo kết nối giao thương, tiêu thụ sản phẩm và trình diễn văn hóa, ẩm thực Hà Nội và các tỉnh miền núi phía Bắc; xúc tiến đưa 3 sản phẩm cam Sành Hà Giang, mật ong Bạc Hà, chè Shan tuyết cổ thụ vào chuỗi siêu thị Vinmart. Vừa qua, trong Tuần hàng giới thiệu sản phẩm cam và bongdalu 13 tỉnh Hà Giang tại Hà Nội đã kết nối, ký kết 8 biên bản ghi nhớ và hợp đồng nguyên tắc tiêu thụ các sản phẩm: Cam, chè, thực phẩm qua chế biến, các sản phẩm chế biến từ cam. Định hướng giai đoạn 2021 - 2025, tỉnh phát triển từ 100 - 300 bongdalu 13, tạo ra 50 - 100 tổ chức kinh tế OCOP. Giải pháp được đặt ra là đẩy mạnh xúc tiến thương mại, phát triển thị trường, hợp tác trong nước và quốc tế, nhằm nâng cao năng lực quản lý, điều hành chương trình OCOP của tỉnh, tiến tới xuất khẩu bongdalu 13.
Bài, ảnh: MỘC LAN
Ý kiến bạn đọc