Phó Trưởng đoàn ĐBQH bongdalu 13 Hà Giang Lý Thị Lan thảo luận về kết quả phát triển KT-XH năm 2022

11:13, 28/10/2022

BHG - Sáng 28.10, Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV tiếp tục phiên thảo luận tại hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH năm 2022; dự kiến kế hoạch phát triển KT-XH năm 2023;tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2022, dự toán ngân sách nhà nước, kế hoạch đầu tư công vốn ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2023. Tại phiên thảo luận hôm nay, Phó Trưởng đoàn ĐBQH bongdalu 13 Hà Giang Lý Thị Lan đề xuất tới Chính phủ và các bộ ngành 3 nội dung và kiến nghị giải quyết 4 vấn đề. Báo Hà Giang điện tử đăng toàn văn tham luận này.

Quang cảnh phiên thảo bongdalu 13 sáng 28.10. Ảnh: Minh Đông (TTXVN)
Quang cảnh phiên thảo luận sáng 28.10. Ảnh: Minh Đông (TTXVN)

Kính thưa: Chủ tọa Kỳ họp, kính thưa Quốc hội và cử tri cả nước

Trước hết, tôibày tỏ sự đồng tình cao với báo cáo của Chính phủ và báo cáo thẩm tra của Ủy ban Tài chính - Ngân sách về kết quả phát triển KT-XH năm 2022 và kế hoạch phát triển KT-XH năm 2023.

Năm 2022, tình hình thế giới có nhiều biến động, phức tạp, nhiều vấn đề phát sinh chưa có tiền lệ. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, sự đồng hành vào cuộc của Quốc hội, sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, tình hình KT-XH phục hồi tích cực, những kết quả đạt được khá toàn diện; kinh tế vĩ mô được duy trì ổn định, lạm phát được kiểm soát, thu ngân sách vượt so với dự toán. Chương trình phục hồi và phát triển KT-XH được tập trung chỉ đạo bước đầu thực hiện hiệu quả. Quốc hội, Chính phủ đã mạnh dạn phân cấp cho các địa phương từ đó tập trung tháo gỡ rào cản, khó khăn vướng mắc cho sản xuất kinh doanh, xử lý các tồn đọng kéo dài nhiều năm, ứng phó kịp thời với những biến động của thế giới, khu vực.

Đoàn ĐBQH Hà bongdalu 13 dự phiên thảo luận. Ảnh: Trung Hiếu (Báo Đại biểu Nhân dân)
Đoàn ĐBQH Hà Giang dự phiên thảo luận. Ảnh: Trung Hiếu (Báo Đại biểu Nhân dân)

Tuy nhiên vẫn còn một sốhạn chế: Việc giải ngân vốn đầu tư công chưa đạt tiến độ đề ra; phân bổ triển khai thực hiện 3 Chương trình mục tiêu Quốc gia (MTQG) còn rất chậm, các văn bản hướng dẫn của một số bộ, ngành còn chưa rõ, các địa phương còn lúng túng trong phân cấp định mức, ảnh hưởng đến việc thực hiện các mục tiêu tăng trưởng, giảm hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, ảnh hưởng lớn đến mục tiêu xây dựng nông thôn mới, hỗ trợ người dân, phát triển KT -XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Phó Trường đoàn ĐBQH bongdalu 13 Hà Giang Lý Thị Lan thảo luận về tình hình KT-XH. Ảnh: Minh Đông (TTXVN)
Phó Trường đoàn ĐBQH bongdalu 13 Hà Giang Lý Thị Lan thảo luận về tình hình KT-XH. Ảnh: Minh Đông (TTXVN)

Kính thưa Quốc hội.
Tôinhất trí cao với các nhiệm vụ và giải pháp đã đề ra trongbáo cáo của Chính phủ. Tôi xin có 3 nội dung đề xuất như sau:

Một là:Về điều hành KT-XH những tháng cuối năm 2022 và năm 2023,cửtri hết sức tin tưởng và đề nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục điều hành quyết liệt, thận trọng, linh hoạt như trong giai đoạn vừa qua. Trong đó:

+ Quyết liệt triển khai, tháo gỡ giải ngân vốn đầu tư công và chương trình phục hồi kinh tế vì kết quảcủa đầu tư công và gói phục hồi kinh tế sẽ đẩy nhanhtăng trưởng bền vững .

+ Tiếp tục thận trọng, linh hoạtkịp thời trong điều hành chính sách tài khóa, tiền tệ nhất là các biện pháp để kiểm soát và kiềm chế lạm phát, trong đó tập trung hỗ trợ kịp thời để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; mở rộng thị trường; đảm bảo nguồn lực cho các chính sách an sinh xã hội; làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực hành tiết kiệm, chi tiêu hợp lý…

Hai là:Về3 Chương trình MTQG, do công tác triển khai, giao vốn năm 2022 rất muộn, làm ảnh hưởng tới công tác giải ngân không chỉ riêng tỉnh Hà Giang mà xảy ra ở hầu hết các địa phương. Trong điều kiện khó khăn và nhu cầu lớn về nguồn vốn đầu tư phát triển, đề nghị Quốc hội, Chính phủ cho phép kéo dài thời gian thực hiện vốn của3 Chương trình MTQG sang năm 2023.Đồng thờiđề nghị không vì việc kéo dài này mà làm giảm đi số vốn của3 Chương trình năm 2023của các địa phương để đảm bảo đúng tiến độ, mục tiêu của3 Chương trình giai đoạn 2022 - 2025.

Ba là:Trong năm qua, cửtri vùng miền núi và trung du Bắc Bộ rất vui mừng phấn khởi được Đảng, Chính phủ quan tâm đầu tư kết cấu hạ tầng, khởi công các tuyến đường cao tốc, tạo động lựccho việc kết nối phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế vùng. Nguyện vọng của cử tri mong muốn tiếp tục được chính phủ và các bộ ngành quan tâm có những giải pháp quyết liệt, đồng bộ để các chương trình đầu tư lồng ghép vào vùng miền núi, biên giới cùng với 3 Chương trình MTQG thực sự phát huy được hiệu quả và là sức bật cho các bongdalu 13 miền núi, biên giới, trong đó được tập trung vào giải quyết 4 vấn đề sau:

Thứ nhất:Quan tâm đẩy nhanh tiến độ đầu tư nâng cấp hệ thốngquốc lộ các bongdalu 13 miền núi phía Bắc.

Các tuyếnquốc lộcó tính chất kết nối các bongdalu 13, các tuyến cao tốc đã được xác địnhưu tiên đầu tư trong giai đoạn 2021-2030. Như ở Hà Giang là Quốc lộ4, 4C, 279,34; các tuyến đường này được đầu tư xây dựng đã lâu, tiêu chuẩn kỹ thuật thấp (cấp 5,6 miền núi) nhiều đoạn đường thường xuyên bị sạt lở, gây ách tắc giao thông về mùa mưa lũ và thường xảy ra tai nạn giao thông nghiêm trọng. Đề nghị Bộ giao thông vận tải quan tâm sửa chữa, nâng cấp hệ thống quốc lộ của các bongdalu 13 miền núi phía Bắc từ cấp 5, 6 lên cấp 3, 4 miền núi để phát triển hệ thống giao thông chất lượng bền vững, kết nối vùng, tạo mạng lưới giao thông đồng bộ, tiến tới thực hiện hệ thống giao thông các vùng các địa phương lân cận.

Thứ hai:Về các công trình điện nông thôn cho vùng sâu, vùng xa, biên giới miền núi và hải đảo (còn rất khó khăn, bất cập).

Nhiều thôn bản biên giới còn chưa có điện. Để đạt được mục tiêu 100% số thôn bản được sử dụng điện rất cần nguồn vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước. Hiện nay về trình tự, thủ tục điều chuyển công trình cấp điện được đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước cho ngành điện quản lý đang gặp nhiều bất cập. Vì vậy, đề nghị chính phủ sớm ban hành nghị định thay thế Quy định số 41/2017/TTgCP quy định về việc chuyển giao công trình điện là tài sản công sang Tập đoàn Điện lực Việt Nam quản lý và giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam thực hiện các công trình điện cho vùng cao, biên giới không tính yếu tố lợi nhuận đểtất cả người dân vùng sâu miền núi và biên giới được sử dụng điện phục vụ phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo bền vững.

Thứ ba:Về tỷ lệ phủ sóng viễn thông vùng sâu, vùng xa, biên giới.

Đối với các bongdalu 13 miền núi, vùng cao biên giới như Hà Giang còn rất nhiều vùng lõm chưa được phủ sóng viễn thông và cáp quang Internet. Việc tiếp cận thông tin, công nghệ khu vực vùng sâu, biên giới còn nhiều bất cập và khó khăn trong khi phía bạn Trung Quốc phủ sóng tại khu vực biên giới mạnh và toàn diện, nhiều khu vực biên giới chỉ có sóng viễn thông của Trung Quốc. Theo dự báo tính toán, bongdalu 13 Hà Giang nếudựa vào kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp và Chương trình Viễn thông công ích của Chính phủ thì ngân sách đầu tư công và ngân sách nhà nước không thể thực hiện được. Vì vậy đề xuất Quốc hội,Chính phủ chỉ đạo Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ đạo các tập đoàn, doanh nghiệp viễn thông như Viettel, VNPT thực hiện theo Chương trình Viễn thông công ích của Chính phủ để hỗ trợ các bongdalu 13 miền núi, biên giới phát triển hạ tầng viễn thông ở những thôn đặc biệt khó khăn bằng nguồn lực của quỹ viễn thông công ích để không còn vùng trũng của viễn thông.

Thứ tư:Là địa phương có đường biên giới dài tiếp giáp với Trung Quốc. Với mục tiêu đề án của Chính phủ xây dựng đường tuần tra biên giới. bongdalu 13 Hà Giang nhận thức rằng đây không chỉ là công trìnhđể đảm bảo cho công tác tuần tra, kiểm soát chủ quyền an ninh biên giớimà còn kết hợp phục vụ dân sinh cho việc phát triển KT-XH, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của đồng bào các dân tộc khu vực biên giới trong tình hình hiện nay là thực sự cấp bách và cần thiết. Vì vậy cử tri bongdalu 13 Hà Giang đề nghị Chính phủ tiếp tục quan tâm sử dụng nguồn vượt thu ưu tiên đầu tư công trình đường tuần tra biên giới với quy mô công trình lưỡng dụng phục vụ cả phát triển KT-XH ở các bongdalu 13 biên giới.


Ý kiến bạn đọc


Cùng chuyên mục

Quốc xem tỷ số bongdalu dành 2 ngày thảo luận về tình hình phát
BHG - Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, ngày 27.10 Quốc hội thảo luận tập trung tại hội trường kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH năm 2022; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2022, dự toán ngân sách nhà nước, kế hoạch đầu tư công vốn ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2023 (trong đó có kế hoạch Tài chính – ngân sách nhà nước 3 năm 2023-2025, tình hình thực hiện kế hoạch tài chính năm 2022, dự kiến kế hoạch tài chính năm 2023 của các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách do trung ương quản lý)...
28/10/2022
Bế mạc diễn bongdalu com nhandinh khu vực phòng thủ huyện

BHG - Chiều 27.10, tại xã Nậm Ty (Hoàng Su Phì), Ban chỉ đạo (BCĐ) diễn tập khu vực phòng thủ (KVPT) bongdalu 13 tổ chức tổng kết và bế mạc cuộc diễn tập KVPT huyện Hoàng Su Phì năm 2022. Dự bế mạc có các đồng chí: Nguyễn Văn Sơn, Phó Bí thư bongdalu 13 ủy, Chủ tịch UBND bongdalu 13, Trưởng BCĐ diễn tập KVPT bongdalu 13; Vũ Mạnh Hà, Ủy viên Dự khuyết BCH T.Ư Đảng, Ủy viên BTV bongdalu 13 ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo bongdalu 13 ủy; Vàng Seo Cón, Ủy viên BTV bongdalu 13 ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ bongdalu 13; Trần Mạnh Lợi, Ủy viên BTV bongdalu 13 ủy, Trưởng Ban Dân vận bongdalu 13 ủy; Đại tá Lại Tiến Giang, Ủy viên BTV bongdalu 13 ủy, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS bongdalu 13; Đại tá Phan Huy Ngọc, Ủy viên BTV bongdalu 13 ủy, Giám đốc Công an bongdalu 13; lãnh đạo các sở, ban, ngành của bongdalu 13; lãnh đạo các huyện Hoàng Su Phì, Quang Bình, Đồng Văn, Quản Bạ.

28/10/2022
Phó Chủ tịch Thường trực UBND bongdalu truc tiep Hoàng Gia Long làm việc tại  Vị
BHG - Ngày 26.10, đồng chí Hoàng Gia Long, Ủy viên BTV bongdalu 13 ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND bongdalu 13 đã có buổi làm việc tại huyện Vị Xuyên nắm bắt công tác quản lý nhà nước về thủy điện và đất đai trên địa bàn huyện. Dự buổi làm việc có lãnh đạo một số sở, ngành của bongdalu 13; lãnh đạo huyện Vị Xuyên; đại diện các nhà đầu tư; lãnh đạo xã, thị trấn có các nhà máy thủy điện đóng chân trên địa bàn.
27/10/2022
Hội đồbongdalu 42.com Quản lý Quỹ bảo vệ và phát triển rừbongdalu 42.com triển

BHG - Sáng 27.10, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hoàng Gia Long chủ trì buổi họp Hội đồng Quản lý Quỹ bảo bệ và phát triển rừng (BV&PTR) tỉnh nhằm đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của quý III và phương hướng nhiệm vụ quý IV năm 2022. Dự họp có lãnh đạo các sở, ngành, UBND các huyện, thành phố là thành viên Hội đồng quản lý Quỹ BV&PTR bongdalu 13...


27/10/2022