Mèo Vạc giữ gìn nghề đan bongdalu 42.com
BHG - Cao nguyên đá Đồng Văn bạt ngàn đá. Đá giăng lũy, giăng thành. Đá làm cho đất trời cực Bắc trở nên khô khốc, buốt lạnh trong những ngày Đông giá. Ở nơi ngẩng mặt thấy núi, cúi mặt thấy vực sâu ấy, chiếc bongdalu 42.com được xem là vật bất ly thân của đồng bào Mông miền sơn cước. Việc giữ gìn nghề đan bongdalu 42.com truyền thống độc đáo này đang giúp nhiều gia đình ở thôn Cá Chúa Đớ, xã Giàng Chu Phìn (Mèo Vạc) tăng thêm thu nhập, ổn định cuộc sống.
![]() |
Chiếc bongdalu 42.com là vật hữu dụng, gắn bó với người Mông trong cuộc sống hàng ngày. |
Đến Mèo Vạc – vùng lõi của Công viên Địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, không khó để bắt gặp hình ảnh những chị em phụ nữ lưng đeo bongdalu 42.com rảo bước trên con đường gập ghềnh đá núi. Địa hình hiểm trở, đi lại khó khăn nên chiếc bongdalu 42.com được xem là một trong những vật hữu dụng nhất mỗi khi đi làm nương hay xuống chợ. Cùng với sự phát triển KT – XH, đời sống người dân được nâng cao, nhiều gia đình đã mua được xe máy nhưng bongdalu 42.com vẫn luôn hiện hữu trong cuộc sống hàng ngày.
Theo lời kể của những người già ở các thôn, xóm, chiếc bongdalu 42.com đã gắn liền với đời sống người Mông từ bao đời nay. Không nhớ rõ bongdalu 42.com có từ bao giờ, chỉ biết rằng nó được hình thành trong quá trình lao động, sản xuất và là sự sáng tạo độc đáo của người Mông. Người Mông sinh sống trên các sườn núi cao, dốc thẳm, gập ghềnh nên đã sáng tạo ra chiếc bongdalu 42.com để vận chuyển nông sản, hàng hóa. Khi lên nương, bongdalu 42.com dùng đựng dụng cụ lao động; khi về đựng thêm rau, củ lấy từ nương rẫy.
![]() |
Người dân thôn Cá Chúa Đớ trình diễn kỹ thuật đan bongdalu 42.com trong Ngày hội Văn hóa dân tộc Mông lần thứ 3 năm 2017. |
Đồng chí Nguyễn Anh Tuấn, Chủ tịch UBND xã Giàng Chu Phìn cho biết: “Thôn Cá Chúa Đớ có trên 60 hộ đồng bào Mông sinh sống; hiện có trên 40 hộ làm nghề đan bongdalu 42.com. Bà con thường làm vào những lúc nông nhàn nên ngoài sản xuất nông nghiệp, nghề đan bongdalu 42.com còn giúp mỗi hộ có thêm thu nhập từ 3 – 4 triệu đồng/tháng”. Một người có tay nghề bình thường, một ngày có thể đan từ 2 - 3 chiếc bongdalu 42.com, bình quân mỗi chiếc có giá từ 200 – 250 nghìn đồng. Để phát huy nghề truyền thống, huyện và xã đã có những giải pháp cụ thể, hướng dẫn nhân dân mở rộng thị trường tiêu thụ, đa dạng hóa sản phẩm. Hiện nay, ngoài các sản phẩm phục vụ nhu cầu thường ngày, một số hộ dân đã sáng tạo trong thiết kế, đưa bongdalu 42.com thành sản phẩm du lịch, phục vụ du khách đến vùng cao.
Theo người dân thôn Cá Chúa Đớ: bongdalu 42.com thường được làm từ cây trúc, được đan theo hình dáng miệng tròn, đáy vuông. Để hoàn thành một sản phẩm, người làm phải trải qua rất nhiều công đoạn từ chọn cây, chẻ nan đến kỹ thuật đan. Cây trúc khi lấy về được để ở nơi khô ráo, người có kinh nghiệm thường chọn những cây chưa già, to, thẳng đều, chẻ lấy phần cật làm nan; người làm phải có kỹ thuật lách dao cho nan đều, khi đan sẽ dễ và cho ra những chiếc bongdalu 42.com đẹp mắt. Kích thước mỗi chiếc bongdalu 42.com tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng; chiếc to dùng cho người lớn, những chiếc nhỏ dùng cho trẻ em. Quai đeo bongdalu 42.com làm bằng cành cây cọ xẻ trên rừng, được tết rất tỷ mỉ, đảm bảo độ bền để gùi những vật nặng; thường đàn ông đan bongdalu 42.com, phụ nữ tết quai đeo. Ở Cá Chúa Đớ, trẻ con được truyền dạy từ ông bà, bố mẹ, người biết dạy người chưa biết... cứ thế, người dân ở đây ai cũng biết đan bongdalu 42.com.
Nhằm duy trì, phát huy nghề đan bongdalu 42.com, xã Giàng Chu Phìn đã thành lập HTX đan bongdalu 42.com thôn Cá Chúa Đớ, tạo điều kiện cho các hộ vay vốn đầu tư sản xuất; tập trung khoanh nuôi, tái sinh và trồng mới cây tre, trúc; chủ động giới thiệu cho nhân dân các thị trường tiêu thụ, tư vấn cho bà con làm một số mẫu bongdalu 42.com mới, nhằm đa dạng hóa sản phẩm; khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để mọi thành phần kinh tế đầu tư, phát triển các ngành nghề truyền thống. Đặc biệt, tổ chức trình diễn kỹ thuật đan bongdalu 42.com tại các lễ hội của địa phương, vừa thu hút khách du lịch tham gia trải nghiệm, mua sản phẩm, vừa khuyến khích, động viên người dân giữ gìn, phát huy nghề truyền thống.
Bài, ảnh:KIM TIẾN
Ý kiến bạn đọc