Khởi nghiệp song bongdalu mobinh gìn giữ bản sắc văn hóa

15:56, 14/07/2018

BHG - Trang phục My My - tên cửa bongdalu mobing - là cơ sở thiết kế, sản xuất trang phục và là thành quả sau 10 năm khởi nghiệp của chị Nguyễn Thị Giang ở thị trấn Yên Minh (Yên Minh). Cửa bongdalu mobing này đang trở thành một địa chỉ tin cậy về thiết kế cũng như sản xuất các sản phẩm may mặc mang bản sắc của các dân tộc thiểu số vùng Cao nguyên đá nói riêng, trong toàn tỉnh nói chung, với sự kết hợp bongdalu mobii hòa giữa chất liệu, hoa văn truyền thống của các dân tộc trong các mẫu thiết kế mới.

Chị Giang giới thiệu bộ trang phục do Trung tâm đào tạo người mẫu nhí tại bongdalu mobi Nội đặt may.
Chị bongdalu mobi giới thiệu bộ trang phục do Trung tâm đào tạo người mẫu nhí tại Hà Nội đặt may.

Chị Giang là người dân gốc ở Yên Minh, đã công tác tại Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Du lịch huyện hơn 10 năm nay. Chị kể: “Năm 2007, sau khi lấy chồng (cùng cơ quan) và có con đầu lòng, tổng tiền lương hai vợ chồng chỉ khoảng 1 triệu đồng/tháng, không đủ để chi trả tiền thuê nhà, nuôi con và các khoản chi phí cho gia đình. Nên ngoài thời gian bongdalu mobinh chính, tôi có bán thêm hoa tươi, đồ lưu niệm, mỹ phẩm… để có thêm thu nhập trang trải cuộc sống. Nhưng cuối cùng, tôi chọn và gắn bó với nghề cho thuê trang phục biểu diễn, thiết kế và may mặc cho đến nay”.

Tìm hiểu được biết, vì làm tại Trung tâm Văn hóa huyện, nắm bắt được nhu cầu thuê trang phục biểu diễn trong các sự kiện của các cấp, các ngành trên địa bàn huyện Yên Minh, năm 2008 chị Giang bắt đầu làm thêm bằng việc mở cửa bongdalu mobing cho thuê trang phục biểu diễn. Thời gian đầu, do không có vốn lớn nên chị mua lại các bộ trang phục cũ của các cửa bongdalu mobing khác ở thành phố và các tỉnh lân cận để cho thuê. Vì là đồ mua lại nên thời gian dùng cho thuê không được lâu, mẫu mã không đẹp, ngày càng không đáp ứng được nhu cầu của khách bongdalu mobing. Cho nên, từ năm 2013 chị quyết định tự thiết kế và may các bộ trang phục cho cửa bongdalu mobing của mình và theo đặt bongdalu mobing của các cá nhân, tư thương.

Chị bongdalu mobi chia sẻ: Mẹ ruột mình là thợ may, nên hồi còn đi học mình thường xem, giúp mẹ cắt may. Nhưng khi bắt tay vào làm mới thấy thực sự khó khăn, nhất là thời gian đầu. Bởi may các bộ trang phục biểu diễn đòi hỏi sự tỷ mỷ, chi tiết. Để cho thuê được lâu dài thì chất liệu cũng phải tốt nên giá thành mua nguyên liệu cũng cao. Trong khi mình chưa có kinh nghiệm nhiều để bị lỗi, hỏng coi như bộ trang phục đó bị lỗ mà lại mất công.

Nhiều sản phẩm lưu niệm bằng thổ cẩm của cửa bongdalu mobing có mẫu mã đẹp, bắt mắt.
Nhiều sản phẩm lưu niệm bằng thổ cẩm của cửa bongdalu mobing có mẫu mã đẹp, bắt mắt.

Một điểm khác biệt trong hầu hết các bộ trang phục mà chị bongdalu mobi thiết kế, sản xuất ra là có sự kết hợp giữa yếu tố hiện đại và truyền thống. Chất liệu thổ cẩm được dệt, thêu thủ công của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh như: Mông, Dao, Lô Lô, Tày, Nùng… được chị lồng ghép với chất liệu vải sản xuất công nghiệp trong các mẫu thiết kế hiện đại, vừa đem đến sự mới lạ, độc đáo cho người dùng, vừa quảng bá, gìn giữ bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số.

Thêm nữa, do giá thành nguyên liệu thổ cẩm cao, trong khi nhiều bộ trang phục cắt may còn thừa vải nhưng không đủ kích thước may bộ trang phục khác, chị bongdalu mobi đã tận dụng để sản xuất các sản phẩm như: Ví, túi xách, mũ thổ cẩm… làm đồ lưu niệm, với đối tượng hướng đến là các du khách ngoại tỉnh, quốc tế khi đến với Công viên Địa chất toàn cầu - Cao nguyên đá Đồng Văn. Qua đó cũng góp phần quảng bá hình ảnh và bản sắc văn hóa các dân tộc của Hà bongdalu mobi tới khách du lịch.

Được biết, dù mới thực hiện thiết kế, sản xuất trang phục trong 5 năm nay nhưng chị Giang đã đưa ra thị trường bongdalu mobing nghìn bộ quần áo, bongdalu mobing chục mẫu do chị nghiên cứu, thiết kế. Những mẫu thiết kế, sản phẩm của chị đã được bán sang một số nước châu Âu và Trung Quốc, cũng như đi khắp các tỉnh, thành trong nước. Ngoài ra, chị còn ký kết cung cấp sản phẩm thường xuyên cho 4 cửa bongdalu mobing quần áo ở Hà Nội. Đặc biệt, đầu năm 2018, chị được một Trung tâm đào tạo người mẫu nhí tại Hà Nội đặt thiết kế và may 5 bộ trang phục cho người mẫu nhí biểu diễn.

Với uy tín đã và đang được khẳng định trong các bộ trang phục, cùng với những đơn đặt bongdalu mobing dày đặc, hiện nay cửa bongdalu mobing của chị có doanh thu khoảng 400 triệu đồng/năm; ngoài ra, xưởng may của chị hiện đang tạo việc làm cho 4 lao động ở địa phương với mức lương bình quân 4 – 5 triệu đồng/tháng.

Bài, ảnh: Duy Tuấn


Ý kiến bạn đọc


Cùng chuyên mục

"Tuổi hoa" với những hàng rau trên phố - Báo bongdalu

BHG - Chậm bước xuống cuối ngõ phố, khẽ gạt nước mắt, bé gái nghẹn ngào nói với người thân: "Cháu vừa bị bắt hết rau rồi!". "Sao cháu không nói mẹ ốm, cần tiền bán rau để mua thuốc mà xin các chú!" (chú – cán bộ Quản lý trật tự đô thị (QLTTĐT) – PV). Chứng kiến câu chuyện trên của cháu Nguyễn Thị Niên, xã Phương Thiện, thành phố Hà bongdalu mobi (TPHG) nhiều người không khỏi chạnh lòng.

30/06/2018
Đồng Văn: Thu hút trên 127 nghìn lượt khách đến tham quan du bongdalu

BHG - Là huyện vùng lõi của Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, trong thời gian qua huyện Đồng Văn đã tăng cường chỉ đạo các ngành chuyên môn tích cực thực hiện các nhiệm vụ nhằm thu hút khách tham quan du lịch. Để thu hút khách du lịch đến tham quan, nghỉ dưỡng, trong 6 tháng qua trên địa bàn huyện đã tổ chức các sự kiện như: Ngày chạy Olympic, Lễ hội Khèn Mông lần thứ V, giải Marathon Quốc tế... thu hút được 127.951 lượt khách, trong đó có 12.732 lượt khách là người nước ngoài.

29/06/2018
Quang Bình sôi nổi bongdalu hôm quả hoạt động hè cho thanh

BHG - Nhằm tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích cho thanh, thiếu nhi trong dịp hè, Huyện đoàn Quang Bình đã tổ chức nhiều hoạt động vui chơi, thể dục, thể thao và các lớp năng khiếu Hè thu hút đông đảo thanh, thiếu nhi tham gia. Có mặt tại lớp truyền dạy văn hóa truyền thống cho thanh, thiếu nhi tại xã Xuân Giang những ngày này; chúng tôi cảm nhận rõ không khí bongdalu mobio hứng, hăng say luyện tập của các em...

29/06/2018
Bồi dưỡng kỹ năng đặt tít, viết sa pô

BHG - Trong 2 ngày 26 - 27.6, tại Hà Nội, Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí - Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức lớp Bồi dưỡng kỹ năng đặt tít, viết sa pô cho hơn 30 phóng viên, Biên tập viên đến từ các báo Trung ương và địa phương.Các học viên tham gia lớp Bồi dưỡng được PGS - TS Hà Huy Phượng, Phó Trưởng khoa báo - Học viện Báo chí và tuyên truyền phổ biến, truyền đạt các kỹ năng đặt tít, rút tít, kỹ năng viết sa pô

28/06/2018