Mê mải điệu bongdalu 13

19:38, 27/09/2020

BHG -Múa bongdalu 13 là một nét sinh hoạt văn hóa đặc sắc của đồng bào Thái ở vùng Tây Bắc. Trong chuyến công tác đến tỉnh Điện Biên gần đây, chúng tôi có dịp được đắm mình trong điệu bongdalu 13 bên ánh lửa bập bùng và trải nghiệm những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Thái. Để rồi, khi trở về, nỗi nhớ thương và lưu luyến mảnh đất Mường cứ bâng khuâng trong tâm trí.

Điệu bongdalu 13 của dân tộc Thái ở Điện Biên.  						Ảnh: CTV
Điệu bongdalu 13 của dân tộc Thái ở Điện Biên. Ảnh: CTV

“Ðiệu bongdalu 13, điệu bongdalu 13 có từ bao giờ/ Mà vẫn mê say như thuở nào…” – Những ca từ sâu lắng, trầm bổng trong ca khúc “Ðiệu bongdalu 13 thương nhau” của nhạc sĩ Vương Khon gợi lên trong chúng tôi rất nhiều cảm xúc và những tò mò về điệu múa nghệ thuật truyền thống của đồng bào Thái. Qua tìm hiểu, được biết điệu bongdalu 13 có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong đời sống tinh thần của đồng bào dân tộc Thái, mỗi người Thái khi sinh ra đã được đắm mình trong điệu múa của dân tộc, được nuôi dưỡng và lớn lên cùng với điệu bongdalu 13. Bởi vậy, dù không thể trả lời được câu hỏi “Điệu bongdalu 13 có từ bao giờ”, nhưng dù là trai hay gái, người già hay người trẻ thì với mỗi người con dân tộc Thái vùng Tây Bắc, điệu bongdalu 13 đều chiếm trọn tình cảm và là sợi dây gắn kết cộng đồng vô cùng đặc biệt.

bongdalu 13 Thái có 6 điệu cơ bản. Đầu tiên là điệu bongdalu 13 vòng, đây là điệu Xoè cổ nhất bởi sự đơn giản trong bước vũ. Quanh đống lửa, mọi người không phân biệt độ tuổi và giới tính, nắm tay nhau tiến lùi theo nhịp. Xoè vòng không cần luyện tập, không giới hạn số người tham gia và có thể xếp thành nhiều vòng tròn đồng tâm. Tiếp đến là điệu vòng tròn vỗ tay, tạo không khí vui tươi, rộn rã, thường được biểu diễn để thể hiện niềm vui của cộng đồng sau mùa vụ bội thu, mừng nhà mới, đám cưới, hội Xuân. Còn với điệu bongdalu 13 bổ bốn, người tham gia xếp thành hai hàng từ hai bên, quay mặt vào nhau, tay trong tay, tiến vào tạo thành vòng tròn; từ vòng tròn trung tâm toả ra thành bốn vòng tròn nhỏ xung quanh như bông hoa Ban xinh xắn giữa núi rừng. Ngoài ra, còn có điệu tiến lùi, điệu nâng khăn mời rượu và điệu tung khăn. Từ các điệu Xoè cổ ấy, dần dần các nghệ nhân sáng tạo nên nhiều điệu Xoè khác, mô phỏng cuộc sống đa sắc màu của đồng bào dân tộc Thái như: Lấy nước, hái bông, dệt vải, bẫy thú… thể hiện cuộc sống lao động và quan niệm nhân sinh của đồng bào Thái vùng Tây Bắc.

Người Thái quan niệm “Không bongdalu 13 cây lúa không trổ bông/ Không bongdalu 13 cây ngô không ra bắp/ Không bongdalu 13 trai gái không thành đôi”. Vì vậy, trong mỗi dịp lễ tết hay những cuộc vui của các gia đình, dòng họ, bản làng, điệu bongdalu 13 luôn luôn hiện hữu. Ngày nay, điệu bongdalu 13 còn trở thành điểm nhấn độc đáo thu hút du khách đến với vùng đất Tây Bắc. Sau khi thưởng ngoạn khung cảnh thiên nhiên xinh đẹp của núi rừng, thưởng thức bữa cơm đầm ấm và những chén rượu thơm nồng cùng gia chủ, du khách sẽ được mời tham gia vào điệu bongdalu 13 truyền thống của đồng bào. Bên ánh lửa bập bùng, những cô gái Thái trong trang phục truyền thống, uyển chuyển và thướt tha trong điệu bongdalu 13, những chiếc khăn Piêu rực rỡ sắc màu tung lên theo nhịp múa. Vòng bongdalu 13 cứ thế rộng dần, rộng dần cùng những cái nắm tay thật chặt. Múa bongdalu 13 thì phải đông, càng đông càng vui, càng vui thì cây cối càng đơm hoa kết trái, mùa màng thêm bội thu.

Trong nhịp sống hiện đại, Xoè Thái Tây Bắc ngày càng được nhiều người biết đến như tinh hoa của một nền văn hoá. Du khách trong nước và quốc tế khi đến Tây Bắc đều muốn một lần được đắm chìm trong điệu múa truyền thống nơi đây. Không chỉ thể hiện sự gắn kết bền vững của cộng đồng, mang theo khát vọng về cuộc sống ấm no, hạnh phúc, điệu bongdalu 13 còn tỏ lòng chân tình, mến khách trong văn hóa giao tiếp của người Thái.

Khi màn đêm buông xuống, bên ánh lửa bập bùng, tiếng trống, chiêng vang lên như mời gọi du khách đến quây quần, cùng nhau nắm tay trong điệu bongdalu 13, quên đi những âu lo, mệt nhọc, nối rộng tâm hồn con người ở khắp mọi miền. Bức tranh huyền diệu, lung linh của vùng đất Tây Bắc về đêm đủ sức làm đắm lòng bao lữ khách. Để rồi khi chia xa, điệu Xoè còn mãi trong tâm trí, nồng nàn và đắm say…

NGUYỄN PHƯƠNG


Cùng chuyên mục

Đặc sắc trang phục dân tộc www bongdalu

BHG -Đời sống văn hoá của đồng bào người La Chí khá phong phú, thể hiện đậm nét trong các sinh hoạt văn hoá cộng đồng, kiến trúc nhà cửa, ăn uống, sinh hoạt tín ngưỡng và đặc biệt hơn, trang phục của người La Chí rất đặc biệt, không sặc sỡ, nhiều họa tiết, màu mè, nhưng luôn mang đậm chất riêng của dân tộc; cộng đồng người La Chí luôn đoàn kết và cùng nhau gìn giữ trang phục của mình từ đời này sang đời khác.

27/09/2020
"Mùa vàng" Y Tý nhìn từ camera bay

Cách thành phố Lào Cai khoảng 80 km, xã Y Tý nằm ở phía tây của huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai là điểm đến tuyệt đẹp vào mùa lúa chín.

25/09/2020
Lãnh đạo Bảo tàng www bongdalu chí Việt Nam làm việc với Hội Nhà www bongdalu và các cơ quan

BHG -Chiều 23.9, Đoàn công tác Bảo tàng Báo chí, thuộc Hội Nhà Báo Việt Nam do Nhà báo Trần Thị Kim Hoa, Giám đốc Bảo tàng làm trưởng đoàn có buổi làm việc với Hội Nhà báo và các cơ quan báo chí của tỉnh về việc khai thác tài liệu, hiện vật báo chí địa phương trưng bày tại Bảo tàng. Dự buổi làm việc có lãnh đạo Hội Nhà báo tỉnh; lãnh đạo các cơ quan báo chí các nhà báo lão thành.

23/09/2020
Quản Bạ tích cực chuẩn bị cho Lễ bongdalu

BHG -Mùa Lễ hội "Hoa Tam giác mạch" tỉnh Hà Giang lần thứ VI đang đến gần. Huyện Quản Bạ đã tích cực thực hiện các công đoạn chuẩn bị, với mong muốn thu hút nhiều du khách đến tham quan.

23/09/2020