Yêu nghề báo trong tình yêu đất bongdalu hôm quả

19:00, 20/05/2025

BHG- Đất bongdalu hôm quả Việt Nam rộng dài, 4 cực Tổ quốc thiêng liêng: Cực Đông tại Mũi Đôi, xã Vạn Thanh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa; cực Tây tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên; cực Bắc tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang; cực Nam tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. Trong khoảng thời gian quý giá làm báo, tôi vô cùng hạnh phúc khi được đặt chân tới cực Bắc và cực Nam của Tổ quốc. Hai địa điểm ấy cách nhau khoảng 1.650 km nhưng liền một dải và đặc biệt trọn vẹn tình yêu, niềm tự hào tuyệt đối trong tôi về non sông gấm vóc đất bongdalu hôm quả mình.

Mang trên mình chiếc áo cờ đỏ sao vàng thiêng liêng, chúng tôi lên đường tới Hà Giang - Nơi địa đầu Tổ quốc, miền đá nở hoa đầy kiêu hãnh. Với lòng thành kính vô hạn, đoàn chúng tôi đến viếng Nghĩa trang Liệt sĩ Quốc gia Vị Xuyên (thị trấn Vị Xuyên, huyện Vị Xuyên). Nơi đây là nơi an nghỉ của 1.864 phần mộ liệt sĩ và 1 mộ tập thể. Xúc động trào dâng, mọi người trong đoàn bày tỏ sự biết ơn sâu sắc trước công lao to lớn của lớp lớp các anh hùng đã ngã xuống để bảo vệ vững chắc biên cương cực Bắc của Tổ quốc. Trên cả quãng đường dài, bác tài xế mở những ca khúc về Hà Giang, đều là lần đầu đến với miền cực Bắc Tổ quốc, các thành viên trong đoàn chúng tôi mỗi người một tâm trạng, cảm xúc riêng nhưng chắc hẳn hòa chung là nỗi xúc động, niềm tự hào và lòng biết ơn sâu thẳm khi đi dọc con đường mang tên “Con đường Hạnh Phúc”. Con đường Hạnh Phúc được dựng xây bởi hơn 1.300 thanh niên xung phong, hơn 1.000 nhân công với hơn 2 triệu ngày công ròng rã. Trong điều kiện thiếu thốn lương thực, bongdalu hôm quả uống, thời tiết vùng cao khắc nghiệt khi nắng nóng, khi lạnh buốt, làm việc bằng những công cụ vô cùng thô sơ như cuốc, xẻng, xà beng, búa tạ… nhưng những thanh niên xung phong đều còn trẻ đã vượt qua tất cả, với bàn tay, khối óc, lòng quyết tâm cao độ mở ra con đường dài gần 200 km, góp phần đem lại cuộc sống ấm no cho đồng bào dân tộc nơi đây. Con đường là minh chứng hùng hồn, một kỳ tích của những thanh niên xung phong và người dân Hà Giang, là thành quả to lớn được đắp xây từ sự hy sinh cao cả với máu và hoa, là truyền thống sức mạnh và tinh thần đoàn kết lớn lao của con người Việt Nam.

Đoàn công tác của Hội Nhà báo tỉnh Vĩnh Phúc tham quan, chụp ảnh tại Cột cờ Quốc gia Lũng Cú (xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh bongdalu hôm quả)
Đoàn công tác của Hội Nhà báo tỉnh Vĩnh Phúc tham quan, chụp ảnh tại Cột cờ Quốc gia Lũng Cú (xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh bongdalu hôm quả)

Băng qua những dãy hoa tam giác mạch bạt ngàn ven đường, chúng tôi đến huyện Đồng Văn khi trời đã nhá nhem tối. Dù khá mệt sau một chặng đường dài nhưng gần như ngay lập tức, đoàn chúng tôi đã bị chinh phục bởi không khí và con người nơi đây. Đêm phố cổ thị trấn Đồng Văn đẹp hùng vĩ với ánh đèn sáng lấp lánh rọi vào vách đá, bà con dân tộc nơi đây vẫn giữ gìn, tổ chức nhiều hoạt động văn hóa đậm bản sắc riêng có.

Chúng tôi tới thăm Đồn Biên phòng Lũng Cú (xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn) vào sáng sớm. Các chiến sĩ nơi đây được giao nhiệm vụ bảo vệCột cờ Quốc gia Lũng Cú, quản lý bảo vệ đường biên giới dài trên 26km với 26 cột mốc quốc giới, phụ trách địa bàn xã Má Lé và xã Lũng Cú của huyện Đồng Văn. Những chiến sĩ tại đồn ngày đêm cắm bản, bảo vệ vững chắc chủ quyền Quốc gia, đặc biệt bảo vệ tuyệt đối an toàn Cột cờ Quốc gia Lũng Cú - Nơi đánh dấu chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng của đất bongdalu hôm quả.

Cột cờ Quốc gia Lũng Cú nằm trên đỉnh Lũng Cú (hay còn gọi là núi Rồng) ở độ cao gần 1.500 m so với mực bongdalu hôm quả biển. Nhìn từ xa, Cột cờ sừng sững giữa núi đá, lá cờ đỏ sao vàng thiêng liêng của Tổ quốc tung bay trong gió khiến bất cứ ai là người dân Việt đều dấy lên niềm tự hào lớn lao về chủ quyền đất bongdalu hôm quả mình. Để lên đến đỉnh Cột cờ cần đi qua 839 bậc thang, trong đó có 722 bậc đá và 135 bậc bằng thép nằm trong lòng Cột cờ. Cột cờ được xây dựng theo mô hình Cột cờ Hà Nội, có tổng chiều cao 34,85m. Phần thân cột được thiết kế theo hình bát giác, gắn 8 hình trống đồng và 8 bức phù điêu bằng đá xanh minh hoạ các giai đoạn qua từng thời kỳ lịch sử của đất bongdalu hôm quả cũng như con người và phong tục, tập quán của đồng bào các dân tộc Hà Giang. Năm 2009, Cột cờ Lũng Cú được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng Di tích lịch sử và Danh thắng Quốc gia.

Chúng tôi dừng chân dưới chân Cột cờ, đứng nghiêm trang, hướng mắt lên lá cờ Tổ quốc thiêng liêng tiến hành nghi thức chào cờ trong tiếng hô vang của chiến sĩ Đồn biên phòng Lũng Cú. Mang trên mình chiếc áo cờ đỏ sao vàng, mắt ngước lên lá cờ Tổ quốc lớn - đó là một kỷ niệm quý giá, là niềm tự hào dân tộc lớn lao, niềm yêu bongdalu hôm quả nồng nàn của các thành viên trong đoàn chúng tôi. Lá cờ Tổ quốc thiêng liêng tại Cột cờ Lũng Cú rộng 54m2, tượng trưng cho 54 dân tộc anh em cùng chung sống hòa thuận, đoàn kết trên lãnh thổ Việt Nam. Do sức gió trên đỉnh Lũng Cú rất mạnh, khoảng một tuần hoặc 10 ngày, các chiến sĩ Đồn biên phòng Lũng Cú phải thay lá cờ một lần do cờ bị rách hoặc hư hỏng. Có những người đã vô cùng xúc động, khóc không thành lời khi được tặng lại những lá cờ Tổ quốc này như một kỷ niệm, kỷ vật không bao giờ quên.

Rời cực Bắc của Tổ quốc, tôi ước mong có một ngày được đặt chân tới phương Nam, đến với cực Nam thân yêu của đất bongdalu hôm quả mình. Mong ước thành hiện thực khi tôi được về phương Nam trong một ngày tháng Tư lịch sử, khi cả bongdalu hôm quả chào mừng 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất bongdalu hôm quả. Dọc tuyến đường các tỉnh, thành: Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau… những ngày chúng tôi tới là rợp trời sắc đỏ của cờ Đảng, cờ Tổ quốc tung bay, kiêu hãnh niềm tự hào dân tộc.

“Nghe nói Cà Mau xa lắm, ở cuối cùng bản đồ Việt Nam” (Lời bài hát “Áo Mới Cà Mau” của nhạc sĩ Thanh Sơn) nhưng Cà Mau thật sự xa mà gần bongdalu hôm quả lòng những người con đất Bắc chúng tôi… Điểm cực Nam của Tổ quốc là phần chót mũi, thuộc ấp Đất Mũi (xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau). Tên huyện Ngọc Hiển được đặt theo tên của nhà báo, nhà giáo, nhà văn và chí sĩ yêu nướcViệt Namthời Pháp thuộc là Phan Ngọc Hiển- Người đã đứng lên lãnh đạo cuộckhởi nghĩa Hòn Khoaitại Cà Mau, một bộ phận của cuộckhởi nghĩa Nam Kỳchống chính quyền thực dân Pháp nổ ra năm 1940.

Chúng tôi mở đầu chuyến thăm Đất Mũi Cà Mau bằng một câu nói đầy hóm hỉnh của anh nhân viên Khu du lịch Quốc gia Mũi Cà Mau “Anh chị em đoàn mình có biết Cà Mau giáp với bongdalu hôm quả nào không ạ?, đó là bongdalu hôm quả biển ạ. Đất Mũi là nơi duy nhất tại Việt Nam có 3 mặt đều giáp bongdalu hôm quả biển ạ!”. Đất Mũi được bao bọc bởi biển Đông và vịnh Thái Lan, là tọa độ duy nhất của bongdalu hôm quả ta có thể ngắm mặt trời mọc lên từ mặt biển Đông vào buổi sáng và lặn xuống mặt biển Tây vào buổi chiều.

Trong nắng cháy của mảnh đất phương Nam, đoàn chúng tôi thăm biểu tượng điểm cuối đường Hồ Chí Minh trên bộ: Km 2436 đường Hồ Chí Minh. Con đường bắt đầu từ Pắc Bó, tỉnh Cao Bằng đi qua 28 tỉnh, thành phố và kết thúc ở điểm cực Nam của Tổ quốc. Đây được xem là điểm đánh dấu kết thúc của chuyến hành trình trải dài từ Pác Bó - Cao Bằng đến Đất Mũi - Cà Mau. Công trình được xây dựng trong hơn 2 năm với trụ ở giữa cao 19 m và 2 bên là 2 bức phù điêu. Bên phải trụ cao là bức phù điêu diễn tả hình ảnh chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc của người dân Cà Mau. Bên trái trụ cao là bức phù điêu diễn tả cảnh xây dựng và phát triển của người dân Cà Mau. Chất liệu làm 2 bức phù điêu và cột trụ bằng gốm được mang từ miền Bắc vào xây dựng. Điều này thể hiện sâu sắc, thắm đượm tình cảm Bắc Nam, non sông, đất bongdalu hôm quả ta liền một dải, là một khối thống nhất, không thể nào tách rời.

Tiếp tục hành trình, chúng tôi viếng thăm Đền thờ Lạc Long Quân và Tượng Mẹ Âu Cơ trong khuôn viên Khu du lịch Mũi Cà Mau. Đền thờ Lạc Long Quân và Tượng Mẹ Âu Cơ được đặt hướng về biển Đông, là công trình mang ý nghĩa lớn lao, thể hiện đạo lý “Uống bongdalu hôm quả nhớ nguồn” của Nhân dân ta, nhắc nhở thế hệ mai sau luôn luôn và mãi mãi quyết tâm bảo vệ chủ quyền dân tộc và tri ân tổ tiên đã “lên rừng, xuống biển” mở mang bờ cõi.

Mang trong mình niềm tự hào dân tộc, chúng tôi thăm cột mốc Quốc gia ghi số hiệu GPS 0001. Đây được coi là điểm cực Nam trên đất liền của Tổ quốc Việt Nam, cùng các cột mốc: Cực Đông tại Mũi Đôi, xã Vạn Thanh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa; cực Tây tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên; cực Bắc tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang tạo nên 4 cực cột mốc khẳng định rõ ràng chủ quyền, ranh giới Quốc gia của Việt Nam. Gần Mốc tọa độ GPS 0001 trưng bày các bản đồ cổ gồm “An Nam đại quốc Họa đồ” năm 1838 và “Hoàng Triều trực tỉnh địa dư toàn đồ” năm 1904 chứng minh chủ quyền đảo Trường Sa - Hoàng Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam. Đây như một lời khẳng định đanh thép về chủ quyền đất bongdalu hôm quả ta, không thế lực nào có thể xâm phạm được. Một công trình mang ý nghĩa sâu sắc về tình đoàn kết của Nhân dân ta là công trình Cột cờ Hà Nội được xây dựng trong Khu du lịch Mũi Cà Mau. Năm 2019, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân thành phố Hà Nội đã xây dựng tặng cho tỉnh Cà Mau một phiên bản của Cột cờ Hà Nội với tỷ lệ gần như 1:1 là lời nhắc nhớ “dù có đi bốn phương trời, lòng vẫn nhớ về Hà Nội” - Trái tim hồng của cả bongdalu hôm quả. Lá cờ đỏ sao vàng tung bay kiêu hãnh trong nắng gió Đất Mũi Cà Mau là niềm tự hào bất tận, thể hiện lòng tự tôn dân tộc lớn lao.

Khép lại hành trình Đất Mũi, đoàn chúng tôi thăm biểu tượng hình con tàu với cánh buồm mang dòng chữ “Mũi Cà Mau” có ghi tọa độ 8037’30” độ vĩ Bắc - 104043’ độ kinh Đông. Các thành viên bongdalu hôm quả đoàn chúng tôi ai ai cũng bồi hồi, xúc động khi được ngắm nhìn, chiêm ngưỡng biểu tượng ý nghĩa, thiêng liêng của cực Nam Tổ quốc. Hình tượng con tàu và cánh buồm căng gió hướng ra biển khơi như 2 câu thơ nhà thơ Xuân Diệu đã viết về Cà Mau vào năm 1960: “Tổ quốc tôi như một con tàu/Mũi thuyền ta đó Mũi Cà Mau”. Mũi thuyền Cà Mau là biểu tượng khát vọng vươn xa của người Việt. Đất liền Việt Nam có thể dừng lại ở Mũi Cà Mau nhưng những con người Việt Nam bằng sức lực và trí tuệ của mình có thể giương buồm xa khơi, vươn ra biển lớn để sánh vai với bè bạn năm châu.

Đất bongdalu hôm quả ta rộng dài, còn hai cực Tổ quốc tôi chưa có dịp được ghé thăm. Đó như một lời hẹn, niềm ước mong thời gian tới sẽ được đến với cực Đông, cực Tây Tổ quốc mình, để thêm lần nữa yêu nghề báo trong tình yêu bongdalu hôm quả lớn lao, tự hào.

Ngọc Lâm – HNB Vĩnh Phúc


Ý kiến bạn đọc


Cùng chuyên mục

Chương trình nghệ thuật kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
BHG - Tối 19.5, tại Quảng trường 26.3, Sở Văn hóa, thể thao và Du lịch tổ chức Chương trình nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19.5.1890 – 19.5.2025).
20/05/2025
xem tỷ số bongdalu Dao Nặm Đăm làm du lịch
BHG - Ở một đất bongdalu hôm quả xa xôi hay bất cứ tỉnh, thành phố nào của Việt Nam, chỉ cần vài thao tác trên mạng xã hội, du khách có thể dễ dàng tìm kiếm, liên hệ đặt phòng homestay và sắp xếp hành trình khám phá Làng văn hóa du lịch cộng đồng thôn Nặm Đăm, xã Quản Bạ. Ngày nay, việc ứng dụng công nghệ số đã trở thành “cầu nối” đưa bản làng nơi đây đến gần hơn với thế giới.
19/05/2025
Câu lạc bộ nguyên Tổng Biên tập bongdalu fun Báo Đảng địa phương viếng bongdalu fun Anh hùng Liệt sỹ tại Nghĩa trang Liệt sỹ
BHG - Ngày 18.5, Đoàn Câu lạc bộ (CLB) nguyên Tổng Biên tập các Báo Đảng địa phương do đồng chí Nguyễn Bá Sính, nguyên Tổng Biên tập Báo Bắc Ninh, Phó chủ nhiệm CLB làm Trưởng đoàn đã đến dâng hương, viếng các Anh hùng Liệt sỹ (AHLS) tại Nghĩa trang Liệt sỹ Quốc gia Vị Xuyên. Đi cùng đoàn có đồng chí Nguyễn Trung Thu, Tỉnh ủy viên, Tổng Biên tập Báo bongdalu hôm quả.
18/05/2025
Lễ trao giải cuộc thi “Thành phố Hà bongdalu 42.com – Điểm hẹn nơi cực Bắc”
BHG - Sáng ngày 17.5, tại Hội trường trung tâm thành phố bongdalu hôm quả, Hội Văn học Nghệ thuật thành phố tổ chức Lễ tổng kết và trao giải cuộc thi sáng tác văn học, nghệ thuật với chủ đề “Thành phố bongdalu hôm quả – Điểm hẹn nơi cực Bắc” năm 2024. Cuộc thi được phát động nhằm chào mừng kỷ niệm 15 năm thành lập thành phố bongdalu hôm quả (2.10.2010 – 2.10.2025) và hướng tới Đại hội Đảng các cấp nhiệm kỳ 2025 – 2030.
17/05/2025