Những bongdalu hôm quả đi tìm ánh sáng tri thức nơi biên cương
BHG- Gần 2 năm qua, cứ đến tối, tại Nhà văn hóathôn Lao Chải, xã Tùng Vài (Quản Bạ) lại vang lên tiếng đánh vần ngọng nghịu, phá tan không gian vốn tĩnh lặng của thôn vùng cao biên giới. bongdalu hôm quả bàn tay sạm nắng, chai sần chỉ quen cầm cuốc, tra ngô, nay xòe ra làm phép tính đơn giản hoặc vụng về cầm bút tô từng nét chữ chưa tròn, nhưng ai cũng miệt mài, mong học được “cái chữ”. Lớp xóa mù chữ có 16 học viên 100% là đồng bào dân tộc Mông. Với sự nỗ lực không ngừng nghỉ, dưới sự hướng dẫn của các thầycô giáo, các học viên nay đã đọc thông, viết thạo.Tất cả đem theo niềm hy vọng bongdalu hôm quả “con chữ” sẽ nâng cao dân trí, giúp họ áp dụng bongdalu hôm quả kiến thức vào sản xuất để xóa đói, giảm nghèo.
![]() |
Le lói bongdalu hôm quả ánh đèn pin, đèn flash điện thoại, rậm rịch bongdalu hôm quả bước chân mỗi lúc một gần hơn, đông hơn về Nhà văn hoá thôn Lao Chải. Đó là hình ảnh quen thuộc hằng ngày của lớp học đêm dành cho bà con nơi biên cương. |
![]() |
Cứ đều đặn 19 giờ tối, lớp học xóa mù chữ thôn Lao Chải, xã Tùng Vài lại sáng ánh điện. Các học viên đã tự giác tập trung. Học viên ít tuổi nhất đã 30, bongdalu hôm quả nhiều cũng hơn 60 tuổi; có bongdalu hôm quả chưa một lần biết đến chữ phổ thông, nhưng cũng có bongdalu hôm quả từng được đi học nhưng đã quên... |
![]() |
![]() |
Đa số học viên của lớp học đều là bongdalu hôm quả đã lớn tuổi mới được tiếp cận tiếng phổ thông nên khi truyền đạt gặp rất khó khăn trong phát âm, cách viết. Với phần viết chữ, viết số, bongdalu hôm quả trẻ tuổi dễ tiếp thu hơn nhưng với các ông, các bà lớn tuổi phải chỉ cách cầm bút, cầm tay dạy viết từng nét, từng chữ. |
![]() |
Là giáo viên gạo cội đã gắn bó với nghề gieo chữ nơi vùng biên Tùng Vài gần 28 năm, cô Nguyễn Thị Thanh (53 tuổi) đã đồng hành với nhiều lớp học xoá mù chữ nơi đây. Cô Thanh tâm sự: “Khó khăn nhất lúc ban đầu chính là mặc cảm không biết chữ của bà con, ai cũng từ chối và ngại không nói ra. Chúng tôi phải đến từng nhà vận động nhiều lần, bà con mới đồng ý. Những ngày đầu, việc tập trung các học viên đến lớp cũng không dễ dàng vì nhiều bongdalu hôm quả đi nương rẫy, rồi lớp học có nhiều lứa tuổi khác nhau... Khó khăn là thế, nhưng một thời gian sau, bà con cũng dần quen với lớp học”. |
![]() |
Các học viên được học tiếng Việt và Toán cơ bản. Giáo án chương trình được giáo viên hoàn chỉnh dựa trên nhu cầu thực tế và trình độ của học viên. |
![]() |
Biết cầm bút, biết viết tên mình và bongdalu hôm quả thành viên trong gia đình cũng là động lực, mong muốn đầu tiên của hầu hết bongdalu hôm quả thành viên trong lớp học xóa mù chữ ở thôn Lao Chải khi đến đây. |
![]() |
bongdalu hôm quả đôi bàn tay đã chai sạn bởi chỉ quen cầm cuốc, cầm liềm, lần đầu cầm bút còn vụng về, giờ đã có thể ghi chép bongdalu hôm quả câu văn, bài thơ, biết làm bongdalu hôm quả phép tính cơ bản. |
![]() |
Lớn tuổi nhất lớp, bà Thào Thị Mỷ (62 tuổi) tuy mắt đã yếu, khi viết phải cúi sát nhìn cho kỹ và cầm đèn pin rọi vào vở để viết chữ, hiện giờ bà đã đọc, viết và tính các phép tính thành thạo. Khi được hỏi động lực để đến với lớp xóa mù chữ này, bà Mỷ tâm sự: “Tôi muốn đi học để làm gương cho con cháu và nhất là mỗi lần đi khám bệnh, mình có thể tự đọc để biết được tình hình sức khỏe của mình thay vì cứ phải nhờ ai đó đọc hộ”. |
![]() |
Học viên phát biểu ý kiến trong giờ học Tiếng Việt. |
![]() |
Theo các học viên chia sẻ, bongdalu hôm quả dân trong thôn làm ra nông sản nhưng không biết tiếng phổ thông, khi đi bán rất bất lợi, luôn bị ép giá. Nghe tin có lớp học xóa mù chữ, được cấp ủy, chính quyền địa phương cùng các thầy, cô giáo đến nhà vận động, trước hết là giúp biết chữ, sau nữa là giúp ích cho kinh tế, mọi bongdalu hôm quả thấy hợp lý nên nghe theo.
![]() |
Đến lớp học, có bongdalu hôm quả trẻ tuổi, bongdalu hôm quả già, nam giới độ tuổi lao động và cả những bà mẹ đưa con đến lớp. |
![]() |
Huyện Quản Bạ có gần 58.000 nhân khẩu, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm trên 94,8%. Cuộc sống của bongdalu hôm quả dân nơi đây còn nhiều khó khăn, tỉ lệ bongdalu hôm quả chưa biết chữ còn cao. Từ thực trạng đó, những năm qua huyện đã liên tục rà soát và mở nhiều lớp học tại thôn, bản cho bongdalu hôm quả dân tiếp cận con chữ. |
Phóng sự ảnh: NGUYỄN YẾM - NGUYỄN DỊU
Ý kiến bạn đọc